Washington D.C. – Ngày 18/7/2025, Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ (ODNI) đã công bố thông cáo gây chấn động liên quan đến cáo buộc chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama cố tình thao túng thông tin tình báo nhằm làm suy yếu chiến thắng bầu cử năm 2016 của ông Donald Trump. Đây là một thông tin gây rúng động chính trường Mỹ giữa bối cảnh nước này đang bước vào giai đoạn tranh cử mới.
Khủng hoảng niềm tin và bất ổn chính trị
Theo thông cáo, một số quan chức cấp cao trong chính quyền Obama đã sử dụng thông tin tình báo sai lệch về Nga để định hướng dư luận và tạo tiền đề cho chiến dịch “phản kháng hậu bầu cử”. Những tiết lộ này được đánh giá là có thể làm dấy lên làn sóng điều tra chính trị sâu rộng và gây chia rẽ sâu sắc trong lòng nước Mỹ.
Không chỉ là câu chuyện nội bộ, vụ việc này có thể kéo theo hậu quả nghiêm trọng tới lòng tin của thị trường tài chính toàn cầu đối với Mỹ – quốc gia đóng vai trò trung tâm trong hệ thống kinh tế thế giới.
Thị trường hàng hóa phản ứng thế nào?
Một trong những phản ứng đầu tiên của thị trường là sự gia tăng đáng kể nhu cầu đối với các tài sản trú ẩn an toàn. Trong đó, bạc (silver) đang nổi lên mạnh mẽ do sở hữu cả hai đặc tính: là kim loại quý và có ứng dụng thực tiễn trong công nghiệp.
Giá bạc có thể tăng trong ngắn hạn khi nhà đầu tư lo ngại tình hình chính trị Mỹ tiếp tục xấu đi.
Trong lịch sử, các bất ổn địa chính trị thường đẩy mạnh dòng tiền tìm kiếm nơi an toàn, đặc biệt là vào vàng và bạc.
Ngoài yếu tố chính trị, sự kết hợp giữa lạm phát kéo dài và lo ngại về tăng trưởng toàn cầu cũng góp phần làm tăng giá bạc.
Cơ hội đầu tư sản phẩm Bạc
Bạc tiếp tục hút dòng tiền khi rủi ro chính trị Mỹ gia tăng và bất ổn toàn cầu leo thang
Giữa bối cảnh bất ổn chính trị tại Mỹ leo thang, căng thẳng địa chính trị toàn cầu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, cùng với áp lực thuế quan đè nặng khi dần đến ngày 1/8/2025 và lạm phát vẫn là mối đe dọa, bạc (silver) đang nổi lên như một tài sản trú ẩn hấp dẫn trên thị trường hàng hóa.
1. Nguồn cung thiếu hụt
Bạc không chỉ là tài sản trú ẩn mà còn là nguyên liệu không thể thiếu trong sản xuất pin mặt trời, chip bán dẫn và xe điện. Với đà phục hồi của ngành năng lượng xanh, tiêu thụ bạc công nghiệp cũng đang tăng nhanh. Theo viện bạc, năm 2025 sẽ là năm thứ 5 liên tiếp chúng ta bị thiếu hụt nguồn cung bạc.
2. Nhu cầu trú ẩn gia tăng giữa khủng hoảng chính trị Mỹ
Công bố gây chấn động từ Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ (ODNI) ngày 18/7/2025 đã làm dấy lên lo ngại về tính ổn định thể chế Mỹ. Khủng hoảng niềm tin trong lòng cử tri và thị trường có thể khiến dòng tiền đầu tư quốc tế chuyển dịch mạnh về các kênh an toàn như vàng và bạc.
Theo dữ liệu từ CFTC và Bloomberg, dòng tiền đổ vào các quỹ ETF bạc như iShares Silver Trust (SLV) đã tăng hơn 9% chỉ trong vòng 2 tuần qua – mức cao nhất kể từ đầu năm.
📊 Phân tích kỹ thuật & cơ hội đầu tư
Xu hướng chính: Giá đang trong xu hướng tăng bền vững với cấu trúc đáy sau cao hơn đáy trước, đỉnh sau cao hơn đỉnh trước.
Biểu đồ sản phẩm Bạc khung ngày
Giá hiện tại: Quoanh vùng 38 – tiệm cận vùng kháng cự 40.5 – 41.5.
Trendline tăng: Được giữ vững kể từ tháng 3, đóng vai trò hỗ trợ động.
Vùng hỗ trợ quan trọng: 36.3 – 36.9 (được test nhiều lần và bật lại mạnh).
Volume: Tăng nhẹ trong các nhịp breakout gần đây → cho thấy lực mua vẫn đang duy trì.
Vùng giá 37.x – 38.x USD/oz hiện được xem là vùng mua thuận xu hướng, với kỳ vọng phục hồi trong trung hạn về các vùng kháng cự lịch sử quanh 41.x – 44.x USD/oz, tương đương mức giá trung bình giai đoạn căng thẳng lạm phát 2011 – 2012 (điều chỉnh theo lạm phát hiện tại).
Hiện tại ở Việt Nam, sản phẩm Bạc đang được niêm yết và giao dịch hợp pháp qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), cho phép nhà đầu tư cá nhân:
Giao dịch T0 linh hoạt
Ký quỹ thấp
Mua bán hai chiều, chốt lời nhanh
Đây là thời điểm phù hợp để nắm bắt nhịp điều chỉnh của thị trường, đa dạng hóa danh mục đầu tư và đón đầu xu hướng phục hồi giá hàng hóa cuối năm 2025.
Với ưu thế giao dịch T0, hai chiều, sử dụng đòn bẩy miễn phí, kênh đầu tư hàng hóa đang được nhiều nhà đầu tư Việt Nam quan tâm
Liên hệ tư vấn: 0358 256 689- Trần Văn Minh