Chính những quan niệm sai lầm như này mà ngày nay những câu nghe tưởng chừng như là slogan lại nhan nhản ngoài kia, nhưng khách hàng mục tiêu lại tuyệt không nhớ, hay thậm chí không hiểu. Slogan hay tagline đều không chỉ đơn giản lên các nhóm trên mạng để "xin", càng không thể qua loa đại khái mà viết bừa. Hãy hiểu đúng tầm quan trọng và vai trò của slogan, cũng như tagline nhé! I. SLOGAN LÀ GÌ?
Chắc hẳn ai cũng quan tâm đến những câu slogan hay, hãy cùng MondiaL khám phá: Hình thức của slogan: Ở Việt Nam, hình thức của slogan thường thấy sẽ là lối chơi chữ, điệp âm, từ ngữ có nghĩa mở rộng,... Nếu như một thương hiệu được nhận diện và định vị bằng hình ảnh thông qua hệ thống nhận diện thương hiệu thì slogan là lời nói giúp thương hiệu định vị với khách hàng thông qua giác quan và vào trong tiềm thức. Slogan cũng là một công cụ định vị thương hiệu nằm trong bộ nhận diện thương hiệu.
II. THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA SLOGAN
"Bạn có thắc mắc, MondiaL sẽ giải đáp!" Đó chính là những câu tagline.
III. PHÂN BIỆT TAGLINE VỚI SLOGAN
IV. ĐỂ VIẾT NÊN MỘT SLOGAN ĐÚNG NGHĨA
Một lưu ý quan trọng: Slogan không được “bắt trend”. Tính chất của những nội dung bắt trend chỉ gây chú ý, mang tính giải trí. Và đã là trend - xu hướng thì sẽ đến lúc hết thời. Những giá trị, lời hứa của một thương hiệu mà slogan truyền tải không bao giờ được hết thời hay lỗi thời. Vậy nên hãy tránh những suy nghĩ viết một slogan vui vui, hay hay, nghe bắt trend để tạo sự chú ý. Như đã đề cập đầu bài, slogan là công cụ của bộ nhận diện thương hiệu. Vậy nên vai trò của nó chỉ dừng ở mức truyền đạt thông tin. Để tạo nên những giá trị thực sự, doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu từ các yếu tố cốt lõi đến các hoạt động thực tế. |
Các slogan hay của các tập đoàn Việt Nam
|
Khám phá Slogan hay của các hãng thời trang lớn
Slogan công nghệ hay của các công ty công nghệ lớn nổi tiếng trên thế giới
|
Slogan của các công ty dược phẩm
|
|