
1. Hãy tìm đúng người, giao đúng việc từ đ.ầ.u
– Ai sẽ đào tạo? Ph.í bỏ ra?
– Liệu chúng ta đào tạo nổi không?
– Liệu giữ họ được sau khi đào tạo?
2. Giao đúng việc và bàn giao công việc tỉ mỉ
– Nhiệm vụ công việc họ là gì?
– Họ chịu trách nhiệm gì nếu xảy ra s.ự c.ố?
– Quyền hạn công việc họ đến đâu?
– Họ báo cáo thế nào? Cho ai? Các chỉ số gì?
– Tiêu chuẩn công việc của họ?
– Tác phong, thái độ họ cần có?
– Khối lượng công việc họ sẽ đảm nhiệm?
– Mục tiêu hàng tháng cần đạt của họ?
– Họ cần tuân thủ quy định gì khi làm?
– Họ cần làm theo quy trình gì khi làm?
– Những việc gì c.ấ.m, không được làm?
Quản lý của một công ty tuyệt đối không được vượt quá 20%, 80% còn lại thì không cần đến kinh nghiệm mà cần đến tinh thần thực thi mạnh mẽ.
3. Đặt kỷ luật lên đ.ầ.u và nói rõ ngay ban đ.ầ.u
– Nên có quy định về tác phong làm việc
– Nên có quy tắc ứng xử, giao tiếp nhân viên
– Nên có văn hóa làm việc ở đơn vị
Miễn là, đừng quá đòi hỏi kỷ luật trong khi lương bổng thì bèo bọt!
4. S.a th.ả.i ngay lập tức nếu nhân sự là:
– Dạng người th.ủ đ.oạ.n
– Dạng người làm nhiều việc riêng trong giờ làm
– Dạng người lơ đễnh, l.ười học, dạy mãi không sửa lỗi
5. Luôn đ.á.nh gi.á thành tích
Một hệ thống tổ chức doanh nghiệp tốt là ở việc thiết lập một cơ chế đ.á.nh gi.á khoa học và công bằng với từng con người trong đó. Nếu cơ chế này không công bằng, nhất định sẽ để lại những người yếu kém, người giỏi từ từ ra đi hết.
Do đó chế độ kiểm tra đ.á.nh gi.á rất cần thiết. Thông qua đ.á.nh gi.á có thể nâng cao sự ràng buộc trong việc quản lý, từ đó nâng cao khả năng thực thi của nhân viên.
Theo: Doanh nhân Nguyễn Tuấn Hùng