Hàng xóm tỉnh táo là phải biết tranh thủ thị trường Trung Quốc để làm ăn. Đây là quan điểm của ông Đoàn Nguyên Đức trả lời trên truyền thông về việc xuất khẩu chuối và hoa quả sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia khác.
Xin tóm lược mấy ý chính như sau:
1) Không biết tận dụng ông hàng xóm khổng lồ như Trung Quốc là không tỉnh táo.
2) Làm doanh nhân cần phải tách bạch rõ, đâu là chính trị, đâu là lịch sử, và đâu là làm ăn kinh doanh.
3) Trung Quốc là thị trường khổng lồ, mỗi năm họ tiêu thụ vài trăm tỷ USD trái cây, chứ không phải chỉ có dăm tỷ đô như chúng ta đang xuất.
4) Muốn không bị ép thì mình phải có hàng hoá đủ lớn, chất lượng cao để có thể ép lại họ.
5) Trung Quốc cũng có nhiều loại: Bắc Kinh, Thượng Hải, Đại Liên thị trường cao cấp ngang châu Âu, chỉ có các tỉnh giáp biên giới bộ với Việt Nam là Quảng Tây, Vân Nam mới có tiêu chuẩn hàng hoá thấp thôi (GDP của Bắc Kinh, Thượng Hải tương đương Đài Loan, cao gấp gần 4 lần Quảng Tây).
6) Coi trọng thị trường Úc hơn Trung Quốc là với vẩn, Úc thị trường bé.
7) Chuối của HAGL làm ra đến đâu xuất hết đến đấy, kể cả giữa mùa dịch, 80% là xuất sang Trung Quốc, 20% là Nhật Bản và Hàn Quốc (bằng đường biển).
08) Mình phải ưu tiên cho thị trường nào ở gần mình hơn, dễ dàng bán hơn, mua nhiều hơn, mua thường xuyên hơn. Đó là bài toán đương nhiên làm ăn kinh doanh phải nhìn thấy.
09) Chỉ cần tăng trưởng tốt ở thị trường Trung Quốc thì nông dân VN đã đủ ấm rồi. Vấn đề là hàng hoá chất lượng phải cao, qui mô lớn, bán cho tỉnh thành phố mức sống cao, không bán theo dạng qua biên giới bộ như hiên nay.
2) Làm doanh nhân cần phải tách bạch rõ, đâu là chính trị, đâu là lịch sử, và đâu là làm ăn kinh doanh.
3) Trung Quốc là thị trường khổng lồ, mỗi năm họ tiêu thụ vài trăm tỷ USD trái cây, chứ không phải chỉ có dăm tỷ đô như chúng ta đang xuất.
4) Muốn không bị ép thì mình phải có hàng hoá đủ lớn, chất lượng cao để có thể ép lại họ.
5) Trung Quốc cũng có nhiều loại: Bắc Kinh, Thượng Hải, Đại Liên thị trường cao cấp ngang châu Âu, chỉ có các tỉnh giáp biên giới bộ với Việt Nam là Quảng Tây, Vân Nam mới có tiêu chuẩn hàng hoá thấp thôi (GDP của Bắc Kinh, Thượng Hải tương đương Đài Loan, cao gấp gần 4 lần Quảng Tây).
6) Coi trọng thị trường Úc hơn Trung Quốc là với vẩn, Úc thị trường bé.
7) Chuối của HAGL làm ra đến đâu xuất hết đến đấy, kể cả giữa mùa dịch, 80% là xuất sang Trung Quốc, 20% là Nhật Bản và Hàn Quốc (bằng đường biển).
08) Mình phải ưu tiên cho thị trường nào ở gần mình hơn, dễ dàng bán hơn, mua nhiều hơn, mua thường xuyên hơn. Đó là bài toán đương nhiên làm ăn kinh doanh phải nhìn thấy.
09) Chỉ cần tăng trưởng tốt ở thị trường Trung Quốc thì nông dân VN đã đủ ấm rồi. Vấn đề là hàng hoá chất lượng phải cao, qui mô lớn, bán cho tỉnh thành phố mức sống cao, không bán theo dạng qua biên giới bộ như hiên nay.